Ninh Thuận Mô hình tưới nước bằng năng lượng mặt trời

Thảo luận trong 'Quảng cáo tổng hợp' bắt đầu bởi samsamkute, 20/9/16.

  1. samsamkute

    samsamkute Active Member

    Tham gia ngày:
    13/9/16
    Bài viết:
    489
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Nangluong.news - Sau một năm triển khai, mô hình góp phần tiết kiệm điện, giúp việc tưới tiêu dễ dàng hơn, giảm chi phí, báo giá điện mặt trời Phú Yên giải phóng sức lao động và bảo vệ môi trường, chống tình trạng cát bay.




    [​IMG]
    Tưới nước bằng năng lượng mặt trời nâng cao năng suất và không gây ô nhiễm môi trường.

    Hội Nông dân tỉnh Ninh Thuận vừa phối hợp với Công ty Holcim Việt Nam tổng kết mô hình tưới tự động bằng năng lượng mặt trời trên vùng đất khô hạn Ninh Thuận. Sau một năm triển khai cho thấy, mô hình này không chỉ góp phần tiết kiệm điện năng mà còn giúp cho việc tưới tiêu hoa màu của người nông dân được dễ dàng hơn, giảm chi phí sản xuất, giải phóng sức lao động và bảo vệ môi trường.


    Sau một năm triển khai, mô hình góp phần tiết kiệm điện, báo giá lắp đặt điện mặt trời ở Quảng Trị giúp việc tưới tiêu dễ dàng hơn, giảm chi phí, giải phóng sức lao động và bảo vệ môi trường, chống tình trạng cát bay.

    Đây là mô hình do một nhóm sinh viên Khoa Điện – Điện tử, Trường Đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chí Minh nghiên cứu, chế tạo khi tham gia Cuộc thi sáng tạo bảo vệ môi trường Holcim Prize 2012 do Công ty Holcim Việt Nam tổ chức. Mô hình sử dụng nguồn năng lượng mặt trời để bơm nước, hệ thống tưới được lắp đặt vòi phun tiết kiệm. Khi có mưa, hệ thống tưới tự động sẽ ngưng hoạt động; trong điều kiện bình thường, hệ thống này sẽ tưới nhỏ giọt cho cây trồng.

    Ông Nguyễn Hữu Lương - thôn Từ Tâm 2, xã Phước Hải, huyện Ninh Phước - cho biết sau một thời gian thử nghiệm hệ thống, ông nhận thấy nguồn điện thu được có thể sử dụng suốt ngày cho việc chiếu sáng và bơm nước tưới tiêu. Hệ thống dễ lắp đặt và sử dụng, báo giá lắp đặt điện mặt trời ở An Giang phù hợp với những vùng ở xa lưới điện.


    Với tính khả thi cao, dự án đã được Công ty Holcim hỗ trợ triển khai ứng dụng thực tế tại Ninh Thuận. Dự án khởi động từ tháng 11/2012 và đưa vào thử nghiệm từ tháng 5/2013 tại hộ ông Nguyễn Hữu Lương ở thôn Từ Tâm 2, xã Phước Hải, huyện Ninh Phước. Chi phí đầu tư để lắp đặt hệ thống công nghệ ban đầu bao gồm 10 tấm pin mặt trời, bộ sạc, ắc quy, bộ chuyển đổi khoảng 100 triệu đồng. Hệ thống có công suất 0,8 kWp, tuổi thọ sử dụng khoảng 15 năm.

    Trên diện tích 4 sào đất rẫy, ông Liêm đã tiến hành trồng các loại cây đậu phộng, dưa hấu, bầu, hành lá. Từ khi triển khai mô hình đến nay, ông đã trồng được 3 vụ, kết quả cây sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao. Theo ông Lương, xã Phước Hải là vùng đất khô hạn nhất tỉnh Ninh Thuận; đất ở đây chủ yếu là đất cát, không những thiếu độ ẩm mà còn thường xuyên xảy ra tình trạng cát bay. Hơn nữa, nguồn nước khan hiếm, lại ở cách xa trụ điện hạ thế nên việc bơm, tưới nước gặp rất nhiều khó khăn.

    Mô hình này sử dụng năng lượng mặt trời để bơm nước. Hệ thống tưới được lắp vòi phun tiết kiệm, ngưng hoạt động khi có mưa và tưới nhỏ giọt trong điều kiện bình thường. Có nguồn nước tưới ổn định, người dân có thể sản xuất 3 vụ/năm.

    Sau một thời gian lắp đặt hệ thống điện mặt trời, tôi thấy nguồn điện thu được có thể sử dụng suốt ngày, vừa cung cấp điện chiếu sáng, vừa bơm nước tưới tiêu hoa màu. Công nghệ này góp phần làm giảm công lao động, tiết kiệm nước, đồng thời chống được tình trạng cát bay. Có nguồn nước tưới ổn định, người dân tại địa phương có thể sản xuất được 3 vụ/năm, nguồn thu nhập tăng lên. Hệ thống cũng dễ lắp đặt và sử dụng, rất phù hợp với những vùng ở xa lưới điện.








    Theo khoahocphattrien.vn
     
    Đang tải...

Chia sẻ trang này